Chủ Nhật, 3 tháng 9, 2017

Mang thai hai bận gần nhau, nhiều thành ra cai sữa rỏ ��ầu?

Ở độ mà mẹ cứ giữ khư khư những quan niệm này bảo sao không hại cả mẹ lẫn con

Bỏ ngay 5 món đồ này nếu mẹ không muốn hại đến thai nhi trong bụng

Hỏi: Xin chào chuyên gia, con lớn nhà em bây giờ mới được 13 tháng tuổi nhưng em lại "vỡ kế hoạch" đang mang bầu bé thứ hai. Vậy em có phải cai sữa cho bé lớn ngay từ bây giờ không? Vì em nghe nói nếu để bé đầu bú sữa "sống" như vậy thì sẽ bị còi? Không biết có đúng không ạ?

Mong sớm nhận được câu trả lời của chuyên gia. Em cảm ơn. 

dangthu...@gmail.com

Trả lời: 

Chào em, trường hợp của em tôi không biết bé lớn 13 tháng tuổi trước đó sinh mổ hay sinh thường.

Nếu bé 13 tháng tuổi, em sinh thường thì em nên cai sữa khi mang thai bé thứ 2 bởi nếu cho bé đầu bú nhiều sẽ kích thích đầu ti khiến co bóp cổ tử cung, dẫn đến nguy cơ sảy thai. Hơn nữa, bé trong bụng sau này còn có nguy cơ suy dinh dưỡng. Tôi khuyên em nên cai sữa bé đầu. 

 <a href='https://phunusausinhhfarm.blogspot.com/'>mang thai</a> hai lan gan nhau, co nen cai sua be dau? - 1

Mẹ sinh mổ nên đợi ít nhất 24 tháng mới được mang thai lần 2.

Nếu bé 13 tháng tuổi em sinh mổ thì khi mang thai lần 2 này sẽ nguy hiểm hơn bởi khuyến cáo đẻ mổ sau 24 tháng mới được phép có thai. Tôi khuyên không nên cẩn trọng trong thai kỳ bởi vết mổ chưa ổn định có nguy cơ dẫn đến vỡ tử cung ở giai đoạn thai to.

(Bác sĩ Phạm Văn Hùng – Chuyên khoa Sản, Bệnh viện Đống Đa, HN)

Chuyên mục Bà bầu – nơi cung cấp những thông tin, kiến thức hữu ích về thụ thai, mang bầu, những kinh nghiệm sinh nở cho hfarm.blogspot.com/'>phụ nữ trước, trong và sau khi có thai.

Mời độc giả có những thắc mắc, chia sẻ, tâm sự liên quan đến chủ đề này gửi về địa chỉ babau@eva.vn  để được sẻ chia, tư vấn từ chuyên gia. 

Theo hường Nhung (Khám Phá)

Ở độ cơ mà mạ căn cứ gi��� khư khư những quan lại niệm nè bảo biết bao chớ hại trưởng b��� lầm con

Mẹ chồng hối hận cả đời vì bắt con dâu kiêng cữ không cho tắm

Vòng eo 10 ngày sau sinh "như chưa đẻ" của mẹ 9x khiến hội chị em còn son giật mình

Hiện nay, nhiều gia đình vẫn còn lưu truyền rất nhiều các điều kiêng cữ theo quan điểm dân gian nhằm đảm bảo sức khỏe cho cả mẹ lẫn bé, cũng như phòng tránh các bệnh tật cho mẹ sau này.

 o cu ma me cu giu khu khu nhung quan niem nay bao sao khong hai ca me lan con - 1

Dù mang ý nghĩa tốt, nhiều điều kiêng cữ không chỉ khiến các mẹ khó chịu, mệt mỏi, mà còn gây hại cho sức khỏe sau sinh của mẹ.

Kiêng ăn đủ thứ 

Quan niệm dân gian cho rằng sau khi sinh là thời gian mà chị em cần hết sức chú ý trong chế độ ăn uống để tránh những bệnh về sau, và không gây ảnh hưởng đến hệ tiêu hóa của bé. Nhiều mẹ phải ngậm ngùi tạm chia tay các món ăn yêu thích. 

Tuy nhiên, trên thực tế, mẹ chỉ nên kiêng cữ những đồ được chế biến không sạch sẽ hoặc những loại thực phẩm có hại cho cơ thể. Do sau sinh thường mất nhiều máu, và phải cho con bú, chị em nên có một chế độ ăn uống khoa học, đầy đủ và cân bằng các chất dinh dưỡng.

Kiêng ra gió

Nhiều mẹ sau khi kiêng phải tuyệt đối ở trong phòng kín, thậm chí mặc quần áo dài, quàng khăn, đi tất ngay giữa trời mùa hè để tránh gió xâm nhập vào cơ thể, khiến cơ thể dễ sinh bệnh sau này.

Theo lời khuyên của các chuyên gia, việc kiêng gió lạnh, gió độc là hợp lý, do chị em giai đoạn này khá nhạy cảm.

 o cu ma me cu giu khu khu nhung quan niem nay bao sao khong hai ca me lan con - 2

Việc kiêng cữ cực đoan như tuyệt đối ở trong phòng kín là điều sai lầm.

Tuy nhiên, những việc kiêng cữ đến mức cực đoan như phải tuyệt đối ở trong phòng kín là quan điểm phản khoa học. Phòng ở cần được lưu thông khí thường xuyên, nên tiếp xúc với ánh sáng mặt trời buổi sáng sớm hoặc tối muộn để ánh sáng mặt trời loại bỏ các vi khuẩn trong phòng một cách tự nhiên. Việc vận động nhẹ nhàng như đi ra khỏi phòng, tắm nắng trong những ngày thời tiết đẹp sẽ rất có ích cho sức khỏe các mẹ.

Kiêng xem ti vi, đọc sách

Sau khi sinh, chị em thường bị "cấm" xem ti vi, dùng điện thoại hoặc đọc sách vì sợ bị ảnh hưởng thị lực như mỏi mắt, nhanh lão hóa về sau. Thực tế chứng minh, thị lực của các mẹ không hề thay đổi sau khi sinh. Bởi vậy, việc kiêng cữ này là không cần thiết.

Bó bụng

Vòng eo lớn sau sinh là nỗi ám ảnh lớn của nhiều mẹ. Do đó, ngay sau khi sinh, nhiều mẹ luôn cố gắng hết mức để lấy lại vòng eo săn chắc như bó bụng là.

Tuy nhiên, bó bụng quá sớm, quá chặt sau khi sinh con có thể dẫn đến sự chèn ép các mạch máu nuôi các cơ quan vùng bụng, ảnh hưởng không tốt đến quá trình lành sẹo tự nhiên đối với các mẹ sinh mổ, thậm chí, sự khó chịu từ việc bó bụng dễ khiến mẹ căn thẳng, ảnh hưởng tâm lý.

Nằm than

Quan niệm dân gian cho rằng mẹ sau sinh phải nằm than, hơ nóng cơ thể mẹ và bé để cơ thể không bị nhiễm lạnh về sau. Tuy nhiên, than nóng chứa rất nhiều khí CO2, đặc biệt, nếu ở trong phòng kín, có thể gây ngộ độc khí than cho cả mẹ lẫn hệ hộ hấp non nớt của trẻ sơ sinh. Không chỉ thế, nằm than còn dễ gây cháy, bỏng cho mẹ và bé.

Vì thế, thay vì nằm than, chị em có thể lựa chọn một số cách làm ấm cơ thể khác như chườm gừng rang muối ấm, xông lá…

Kiêng tắm gội, đánh răng

Không chỉ kiêng gió, mẹ sau sinh còn phải kiêng nước để tránh nhiễm lạnh theo quan niệm dân gian. Vì thế, chị em phải kiêng tắm gội, đánh răng hoàn toàn trong một tháng đầu.

 o cu ma me cu giu khu khu nhung quan niem nay bao sao khong hai ca me lan con - 3

Kiêng tắm gội có thể khiến mẹ sau sinh bị viêm nhiễm sau sinh.

Thực tế, việc kiêng cữ này rất mất vệ sinh, có thể dẫn đến những viêm nhiễm ngoài da cho mẹ. Vì thế, sau khi sinh, chị em vẫn nên tắm gội, đánh răng thường xuyên để giữ vệ sinh cho cơ thể. Tuy nhiên, các mẹ nên tắm nước ấm để tránh bị nhiễm lạnh.

Uống trà, nước tiểu em bé để có sữa về

Để có sữa cho bé bú, nhiều mẹ chồng bắt con dâu phải uống nước tiểu em bé để "gọi sữa". Đây thực sự là quan niệm hết sức sai lầm do nước tiểu em bé chứa nhiều chất thải, vi khuẩn, còn trà chứa cafein gây khó ngủ. Uống hai loại nước này sẽ gây ảnh hưởng xấu đến sức khỏe của mẹ thay vì "gọi" sữa về.

Vì thế, để đảm bảo sức khỏe tốt cho cả mẹ lẫn bé, chị em nên tham khảo bác sĩ để thực hiện những việc kiêng cữ hợp lý, hạp. 

Theo trai Phương (tổng hợp) (Khám Phá)

Thứ Bảy, 2 tháng 9, 2017

Ca băng nông "nhớ đời" hạng má trẻ hoá sa con đương vốn li��ng trong suốt bọc ti tỉ trên dầu tô

Chuyển tim bất ngờ, bà mẹ được đỡ đẻ bởi chính con trai 10 tuổi

Đau bụng nghi do nhiễm trùng thận, cô gái trẻ bất ngờ... đẻ ngay trên ghế sofa

Raelin Scurry (sống tại Anh) vừa trải qua một lần vượt cạn "nhớ đời" khi cô sinh bé thứ hai ngay trên đường đến bệnh viện và cậu bé lại nằm nguyên trong bọc ối. 

Một ngày trong tuần thứ 29 của thai kỳ, Raelin bất ngờ thấy những cơn gò tử cung nhưng cô nghĩ chúng đơn giản chỉ là những cơn gò giả. Sau khoảng 45 phút tử cung co thắt mạnh và tạo thành từng cơn cách nhau vài phút, Raelin hốt hoảng nhật ra mình đang chuyển dạ thật sự. Cô và chồng lập tức lái xe đến bệnh viện để kiểm tra.

 ca vuot can

Raelin "đẻ rơi" con ngay trên xe và cậu bé còn nằm nguyên trong bọc ối.

Vừa lên xe được không bao lâu thì Raelin cảm nhận được cơn gò ngày càng mạnh hơn và có gì đó cứ thúc giục cô phải rặn ra. "Tôi đã rất sợ hãi nên lập tức gọi cảnh sát. Họ còn không thể nghe rõ vì tôi cứ vừa nói vừa la hét", Raelin cho biết. 

 ca vuot can

Cậu con trái bé nhỏ của Raelin đã sống sót một cách diệu kỳ.

Sau hàng loạt dấu hiệu sắp sinh, Raelin kéo quần nhìn xuống và bất ngờ nhận ra phần đầu của con trai đã đi ra ngoài. Chỉ với một lần rặn duy nhất, đứa trẻ đã được cô đẩy ra ngoài. Nhưng cô vẫn chưa hết hoảng sợ vì đứa trẻ được sinh ra còn nằm nguyên trong bọc ối. 

Raelin kể lại: "Tôi chỉ hít sâu, đẩy mạnh một lần và đứa trẻ kì diệu đã nằm ngay trên tay tôi. Khi nhìn xuống thì tôi nhận ra thằng bé còn nằm nguyên trong bọc ối. Người trực điện thoại bảo chúng tôi dừng xe lại và xe cấp cứu sẽ đến ngay nhưng tôi biết chắc mình sẽ đến bệnh viện trước nên nói với chồng tiếp tục lái xe". 

 ca vuot can

Raelin tin rằng con đã an ủi mình trong tình thế cấp bách.

"Sau khi ra đời, thằng bé chỉ nằm im và những gì tôi có thể làm chỉ là cầu nguyện mọi chuyện sẽ ổn. Sau đó, tôi dùng ngón cái nhẹ nhàng xoa lên mặt con và thằng bé cũng di chuyển tay lên mặt như thể nó hiểu lời cầu nguyện ấy và muốn trấn an tôi rằng con đang rất ổn", Raelin chia sẻ. 

 ca vuot can

Do sinh non và nằm trong bọc ối nên bé cần nằm phòng hỗ trợ nhiều tuần để theo dõi.

Một vài phút sau, Raelin và chồng đã đến bệnh viện. "Khoảng 7 phút trôi qua và tôi đã giữ đứa con còn nằm trong bọc ối của mình trên tay suốt trong quãng đường đến bệnh viện."

Sau khi được các bác sĩ cấp cứu gấp, hiện nay Raelin và con trai đã khỏe mạnh và được về nhà. Khi ra đời, cậu bé chỉ nặng gần 1,4kg nhưng hiện nay đã phát triển tốt hơn rất nhiều. 

 ca vuot can

Gia đình Raelin hạnh phúc bên cậu con trai thứ hai.

"Thằng bé là một đứa trẻ kỳ diệu và chúng tôi rất may mắn khi được làm cha mẹ của con. Nó chắc chắn sẽ trở thành một người đàn ông tuyệt vời". Raelin khẳng định. 

Sinh con trong bọc ối là hiện tượng hiếm gặp (chỉ chiếm 1/80.000 ca sinh trên thế giới), khi mà em bé chào đời còn nguyên cơ thể nằm trong bọc ối như lúc nằm trong tử cung mẹ hoặc một phần cơ thể bé mà hầu hết là phần đầu sẽ được bao bởi bọc ối.

Theo các chuyên gia, tỷ lệ những ca đẻ thường mà em bé nằm trong bọc ối là rất hiếm gặp và hầu hết chỉ xảy ra với những ca đẻ non. Trong những trường hợp này, em bé sẽ không bị bất cứ tổn hại nào bởi khi nằm trong bọc ối, bé sẽ được bảo vệ kỹ càng. 

Còn trong dân gian thường lưu truyền quan niệm cho rằng những em bé được sinh ra trong bọc ối là được trời đất bao bọc, phú cho sự may mắn, khỏe mạnh và an lành cả đời. 

Theo Vân Anh (Dịch tự Pregnancybeyond) (Khám Phá)

<a href='https://phunusausinhhfarm.blogspot.com/'>Mang thai</a> hai bận gần nhau, nhiều thành ra cai sữa rỏ ��ầu?

Ở độ mà mẹ cứ giữ khư khư những quan niệm này bảo sao không hại cả mẹ lẫn con Bỏ ngay 5 món đồ này nếu mẹ không muốn hại đến thai nhi ...